Đau bụng kinh là biểu hiện bình thường của cơ thể mỗi khi kỳ kinh đến. tuy nhiên, ở nhiều người, đây lại là cơn ác mộng hàng tháng gây ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và công việc. Vậy hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng này và chú ý một số cách khắc phục nhé!
Đau bụng kinh là gì
Đau bụng kinh là hiện tượng phổ biến ở hầu hết phụ nữ. Có thể bắt đầu và chấm dứt ở ngày đầu tiên có kinh hoặc kéo dài mấy ngày sau đó. Điều này là hoàn toàn bình thường, trong đa số trường hợ đau bụng kinh được gây ra do các cơn co thắt tử cung (dạ con). Những cơn co này có thể làm giảm lưu lượng máu đến tử cung, làm cho cơn đau nặng hơn .
Một số phụ nữ không còn xuất hiện hiện tượng đau bụng trước kỳ kinh sau khi họ mang thai và sinh con. Tuy nhiên, đau bụng trước kỳ kinh cũng có thể xảy ra bởi các bất thường trong tử cung và buồng trứng như triệu chứng của viêm màng dạ con, nếu không được điều trị có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau này, đòi hỏi phải có chế độ điều trị hợp lý.
Các đặc điểm của đau bụng hành kinh
- Đau từ nhẹ tới dữ dội trong bụng kèm theo mỏi lưng và chân
- Đau nhất là trong 24 giờ đầu tiên bắt đầu có triệu chứng
- Kinh nguyệt kèm theo các cục máu đông
- Đau bụng kinh có thể kèm theo các triệu chứng đau đầu buồn nôn và nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, hoa mắt và thậm chí là bất tỉnh.
- Cơn đau có xu hướng giảm dần sau hai đến ba ngày
Nguyên nhân dẫn tới đau bụng kinh
Đối với hiện tượng đau bụng kinh đơn thuần, các cơn co thắt và thiếu máu cục bộ liên quan (giảm cấp máu) gây ra đau. Phụ nữ đau bụng kinh có xu hướng tăng mức độ prostaglandin (là hormone được sản xuất bởi lớp niêm mạc của tử cung), gây co thắt dữ tử cung dữ dội hơn so với bình thường.
Yếu tố nguy cơ của hiện tượng đau bụng kinh ở phụ nữ được kể đến như: Dưới 20 tuổi , có tiền sử gia đình có các thành viên cũng bị đau bụng kinh , hút thuốc lá , béo phì, và uống rượu. có kinh nguyệt không đều , chưa có con , có tiền sử dậy thì sớm trước tuổi 11, căng thẳng, trầm cảm, lo lắng.
Tuy nhiên, đau bụng kinh cũng có yếu tố nguy cơ bệnh lý
Hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS): PMS là do thay đổi nội tiết tố, những thay đổi hóa học trong não, trầm cảm, căng thẳng và thói quen ăn uống nghèo nàn. Triệu chứng thể chất của PMS là khớp và đau cơ, đau bụng nhức đầu, mệt mỏi, tăng cân và giữ nước, đau vú, mụn trứng cá và táo bón. Triệu chứng căng thẳng, lo âu, trầm cảm, thay đổi tâm trạng, thay đổi cảm giác ngon miệng và thiếu tập trung.
Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI): chẳng hạn như chlamydia và bệnh lậu, có thể gây ra bệnh viêm vùng chậu. Nhiễm trùng này có thể gây ra đau bụng bất cứ lúc nào trong chu kỳ kinh nguyệt. Bệnh viêm vùng chậu là một nhiễm trùng lây lan khắp cơ quan sinh sản. Nó thường gây tổn thương ống dẫn trứng cũng như ung thư buồng trứng và các mô tử cung.
Những phụ nữ đã có bệnh viêm vùng chậu có thể có vấn đề về thụ thai do mô sẹo hình thành trong ống dẫn trứng. Các triệu chứng của bệnh viêm vùng chậu là đau vùng bụng, sốt, dịch tiết âm đạo bất thường, đau khi giao hợp, đi tiểu đau và chảy máu kinh nguyệt không đều.
- Lạc nội mạc tử cung – các tế bào lót tử cung di chuyển đến các khu vực khác của xương chậu, gây đau dữ dội kéo dài
- U xơ tử cung – u lành (có khối u chứ không phải ung thư) làm cho cơ và mô phát triển trong tử cung do bị ảnh hưởng bởi các hormone sinh dục estrogen
- Mắc bệnh viêm, nhiễm trùng tử cung, ống dẫn trứng , hoặc buồng trứng thường gây ra bởi nhiễm trùng qua đường tình dục
- Adenomyosis , một tình trạng hiếm gặp trong đó lót tử cung phát triển vào thành cơ tử cung
- Hẹp cổ tử cung, một bệnh hiếm gặp trong đó cổ tử cung rất nhỏ nên nó làm chậm dòng chảy kinh nguyệt ( NLM )
- Một số loại kiểm soát sinh đẻ, các thiết bị đặc biệt trong tử cung (vòng tránh thai) được làm bằng đồng, gây đau khi kỳ kinh đến
Cách phòng tránh các chứng đau bụng khi có kinh nguyệt
Phụ nữ bị đau bụng kinh cần khám sức khỏe toàn diện để đảm bảo đây chỉ là hiện tượng bình thường của cơ thể chứ không phải là do rối loạn sinh sản nhất định như lạc nội mạc tử cung hay u xơ tử cung.
Nghỉ ngơi tại giường trong ngày đầu tiên hoặc kỳ.
Thực hiện lối sống lành mạnh, tập thể dục, tập yoga hàng ngày, ngủ đủ giấc và nếu có thể, hãy cố gắng tránh căng thẳng .
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt không được bỏ bữa sáng
Khi nào thì tìm tới bác sĩ
- Đau sau khi đặt vòng tránh thai vị trí
- Hơn ba tháng liên tiếp đều bị đau bụng kinh
- Xuất hiện nhiều cục máu đông
- Chuột rút, tiêu chảy và buồn nôn
Đau vùng chậu khi không có kinh nguyệt: Co thắt đột ngột hoặc đau vùng chậu cũng có thể là dấu hiệu nhiễm trùng. Nhiễm trùng không được điều trị có thể gây ra sẹo và tổn thương các cơ quan vùng chậu và có thể dẫn đến vô sinh. Nếu bạn có những triệu chứng của nhiễm trùng bao gồm sốt , đau vùng chậu nghiêm trọng , đau đột ngột, tiết dịch âm đạo có mùi hôi cần tìm tới sự chăm sóc y tế kịp thời.
Chữa trị đau bụng kinh
Ngay lúc bị đau bụng kinh có thể làm một số cách điều trị sau
- Nghỉ ngơi tại giường
- Thư giãn cơ thể, tránh lao động cực nhọc
- Sử dụng nhiệt, chẳng hạn như một chai nước nóng, túi chườm nóng để chườm bụng
- Thuốc giảm đau, chẳng hạn như paracetamol. Thuốc ức chế prostaglandin , như ibuprofen hoặc thuốc chống viêm khác.Thuốc tránh thai có tác dụng làm giảm sản xuất prostaglandin. Tuy nhiên những thuốc này đều có tác dụng phụ, nếu uống nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe.
Nếu đau bụng kinh kéo dài không thuyên giảm, có thể phải siêu âm hoặc nội soi ổ bụng để biết tình hình cụ thể, có thể cơn đau do nguyên nhân bệnh lý. Nếu đau bụng kinh do u xơ tử cung hay viêm màng dạ con thì có thể cần đến một ca phẫu thuật.
Ngoài ra xu hướng hiện nay thiên về sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên trong việc hỗ trợ giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt , giúp chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn bằng các vị thuốc thường dùng như : Đương quy, ngải cứu, ô dược… không chỉ giúp giảm đau bụng kinh mà còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt giúp người phụ nữ khỏe hơn, da dẻ hồng hào tươi sáng hơn.
Sản phẩm KHANG NỮ ĐAN của công ty Hà Minh có nguồn gốc thảo dược hiệu quả trong việc giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giúp chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn với dạng bào chế viên nén đẹp, tiện dụng. Sản phẩm tuy mới xuất hiện trên thị trường nhưng đã được chị em phụ nữ tin dùng, do tạo hiệu quả rõ rệt sau 3 tháng mà lành tính, không gây tác dụng phụ.
Để được tư vấn về rối loạn kinh nguyệt hoặc sử dụng Đông dược điều hòa kinh, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & CÔNG NGHỆ HÀ MINH
Địa chỉ: A8, Lô 19, KĐT Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: (04).36403241 Fax: (04).36403239
Email: contact@haminh.com.vn
Khangnudan.vn
Phạm Linh đã bình luận
Em bị đau bụng từ ngày mới đầu tiên có kinh đến tận bây giờ . Lân nào cũng đau dữ dội ,cơ thể lạnh , mệt mỏi , đâu lưng ko thể làm gì được cộng thêm nôn khõ chịu lắm ạ. Tháng nào cũng vậy liệu em có bệnh gì ko ạ?
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào em!
Em nên áp dụng chế độ sau khi bị đau bụng kinh:
Chế độ vận động, nghỉ ngơi
Không được vận động quá mức: Trong khi có kinh và một ngày trước, sau kỳ kinh, em không nên luyện tập thể thao hoặc lao động nặng, chỉ nên đi bộ và vận động nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe và sự dẻo dai của cơ thể.
Tránh xúc động trong những ngày có kinh: Khi có kinh em nên giữ cho tâm hồn mình được thư thái, thoải mái, giảm bớt căng thẳng, hạn chế stress sẽ góp phần làm dịu cơn đau..
Chế độ ăn uống
Nên ăn đủ chất nhưng hạn chế ăn thức ăn có đồ cay, nóng gây táo bón dễ làm đau bụng kinh nặng thêm.
Nên uống nước chanh nóng, dùng các loại vitamin hỗn hợp và chất khoáng có chứa canxi.
Không nên ăn những thức ăn chế biến tinh mà cần ăn nhiều rau, trái cây, cá và hạn chế các loại thực phẩm ngọt, mặn.
Không ăn những thứ có tác dụng giữ nước như giấm, táo, ngó sen,…
Không uống cà phê, chè, cô ca cô la vì có chất cafein có thể gây khó chịu, bồn chồn trong kỳ kinh nguyệt.
Ngoài ra hiện tại đã có sản phẩm Khang Nữ Đan được chiết xuất từ 7 thảo dược thiên nhiên KHANG NỮ ĐAN có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh, điều kinh, giảm đau, kháng viêm, đuổi phong, ôn kinh, kiện tỳ nhờ đó cải thiện được hầu hết các hiện tượng bất thường của kinh nguyệt.
KHANG NỮ ĐAN có tác dụng giúp giảm đau bụng kinh đồng thời giúp điều hòa kinh nguyệt. Chỉ sau 3 tháng sử dụng sẽ hoàn toàn tự tin và không còn ngại ngần trong những ngày kinh nguyệt. Ngoài ra, KHANG NỮ ĐAN còn có tác dụng hỗ trợ lưu thông khí huyết giúp da dẻ thêm hồng hào, tươi sáng.
KHANG NỮ ĐAN được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên nên không gây ra phản ứng phụ, không ảnh hưởng đến đường tiêu hóa.
Em bị đau bụng kinh. Uống 2-3 viên/lần, 2 lần/ ngày. Uống trước khi có kinh nguyệt 7-10 ngày.
Chúc em mạnh khoẻ và hạnh phúc, Cảm ơn em đã quan tâm đến chuyên mục Khang Nữ Đan!
Phương anh đã bình luận
Bạn nên uống vitamin E 1 viên từ trước khi bị đau bụng kinh 2 ngày đến khi bị thêm 2 ngày nữa là giảm được 80% cơn đau
ngoc bich đã bình luận
e nen di kham luc nao la tot nhat a
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào em!
Em có thể đi khám bất cứ lúc nào trừ những ngày “đèn đỏ” nhé!
Nguyễn thị thanh hoan đã bình luận
Em bị chậm kinh 10 ngày có dấu hiệu đau bụng râm2 đôi khi đau nhói ở bụng dưới bụng cứ sôi lên .mấy ngày trước bị mỏi chân và đau lưng vậy e đã gần có chưa
ngoc bich đã bình luận
e chao chuong trinh a. E co dieu muon hoi la e thuong bi dau bung truoc va trong ki kinh nguyet, buon non va chong mat.Thi e co nen di kham khong a. vi e day thi som luc e hoc lop 4 len lop 5 a. e cam on chuong trinh a.
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào em!
Hiện tượng của em là hiện tượng đau bụng kinh thông thường. Tuy nhiên em dậy thì sớm cũng là yếu tố nguy cơ có thể có bệnh lý. Nếu lo lắng quá em nên đi khám là tốt nhất nhé!
Khang nữ đan có một số lời khuyên cho em:
Chế độ vận động, nghỉ ngơi
Không được vận động quá mức: Trong khi có kinh và một ngày trước, sau kỳ kinh, em không nên luyện tập thể thao hoặc lao động nặng, chỉ nên đi bộ và vận động nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe và sự dẻo dai của cơ thể.
Tránh xúc động trong những ngày có kinh: Khi có kinh em nên giữ cho tâm hồn mình được thư thái, thoải mái, giảm bớt căng thẳng, hạn chế stress sẽ góp phần làm dịu cơn đau..
Chế độ ăn uống
Nên ăn đủ chất nhưng hạn chế ăn thức ăn có đồ cay, nóng gây táo bón dễ làm đau bụng kinh nặng thêm.
Nên uống nước chanh nóng, dùng các loại vitamin hỗn hợp và chất khoáng có chứa canxi.
Không nên ăn những thức ăn chế biến tinh mà cần ăn nhiều rau, trái cây, cá và hạn chế các loại thực phẩm ngọt, mặn.
Không ăn những thứ có tác dụng giữ nước như giấm, táo, ngó sen,…
Không uống cà phê, chè, cô ca cô la vì có chất cafein có thể gây khó emu, bồn chồn trong kỳ kinh nguyệt.
phanthikimchi đã bình luận
//trong lan kinh nguyet lan nay e thay co hien tuong la moi lan di tieu la dau,cu muon di tieu hoai k bit co hien tuong benh gj k nua
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào em!
Biểu hiện của đau bụng kinh gồm có: đau bụng dưới (có khi đau quằn quại và kéo dài), có thể kèm theo đau ngực, đau thắt lưng, mệt mỏi, cảm giác đầy hơi ở bụng, buồn nôn, đi tiểu nhiều lần, tiêu chảy…
Vậy biểu hiện của em là 1 triệu chứng của đau bụng kinh nhé!
Chú ý :
Nghỉ ngơi tại giường trong ngày đầu tiên hoặc kỳ.
Nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh nguyệt
Thực hiện lối sống lành mạnh, tập thể dục, tập yoga hàng ngày, ngủ đủ giấc và nếu có thể, hãy cố gắng tránh căng thẳng .
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt không được bỏ bữa sáng.
Điều trị đau bụng kinh
Ngay lúc bị đau bụng kinh có thể làm một số cách điều trị sau
Nghỉ ngơi tại giường
Thư giãn cơ thể, tránh lao động cực nhọc
Sử dụng nhiệt, chẳng hạn như một chai nước nóng, túi chườm nóng để chườm bụng
Thuốc giảm đau, chẳng hạn như paracetamol. Thuốc ức chế prostaglandin , như ibuprofen hoặc thuốc chống viêm khác.Thuốc tránh thai có tác dụng làm giảm sản xuất prostaglandin. Tuy nhiên những thuốc này đều có tác dụng phụ, nếu uống nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe.
Nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh nguyệt
Nếu đau bụng kinh kéo dài không thuyên giảm, có thể phải siêu âm hoặc nội soi ổ bụng để biết tình hình cụ thể, có thể cơn đau do nguyên nhân bệnh lý. Nếu đau bụng kinh do u xơ tử cung hay viêm màng dạ con thì có thể cần đến một ca phẫu thuật.
Ngoài ra xu hướng hiện nay thiên về sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên trong việc hỗ trợ giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt , giúp chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn bằng các vị thuốc thường dùng như : Đương quy, ngải cứu, ô dược… không chỉ giúp giảm đau bụng kinh mà còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt giúp người phụ nữ khỏe hơn, da dẻ hồng hào tươi sáng hơn. Em có thể tham khảo sản phẩm Khang Nữ Đan nhé!
Chúc em mạnh khoẻ và hạnh phúc, Cảm ơn em đã quan tâm đến chuyên mục Khang Nữ Đan!
sam panh đã bình luận
chào chương trình. mình năm nay 29 tuổi, từ nhỏ mình có kinh đều ko bị đau bụng nhưng hơn 1 năm trở lại đây ngày có kinh đầu tiên mình luôn bị đau dử dội, xuất hiện nhiều máu đông, cơ thể mỏi khắp người. chương trình có thể cho mình biết mình bị gì không? mình muốn đi khám, nhưng không biết đi khám lúc nào được, đang có kinh có đi khám được không ah. cảm ơn chương trình!
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào em!
Hiện tượng của em là rối loạn kinh nguyệt. Em nên đi khám sớm, sau khi sạch kinh để được chẩn đoán chính xác.\
Khang Nữ Đan có một số cách giúp em đỡ rối loạn kinh nguyệt như sau:
-Vệ sinh cơ quan sinh dục đúng cách trước và sau kỳ kinh nguyệt, sau khi quan hệ.
-Khi đến ngày đèn đỏ dù ra ít em cũng cần thay băng vệ sinh sau 3-4 h để đảm bảo vệ sinh chứ đừng vì kinh nguyệt ra ít mà chậm thay băng.
-Không dùng các chất kích thích như rượu, bia, cafe, thuốc là trong thời kỳ kinh nguyệt
-Tạo cho mình một lối sống lành mạnh, thoải mái, giảm thiểu cẳng thẳng, lo âu, buồn phiền.
-Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, ăn những thức ăn nhiều đạm , vitamin E, C, A..Giảm lượng muối trong khẩu phần
-Thường xuyên tập thể dục thể thao để máu huyết lưu thông, giúp tinh thần thoải mái, tránh stress.
Ngoài ra hiện tại đã có sản phẩm Khang Nữ Đan được chiết xuất từ 7 thảo dược thiên nhiên KHANG NỮ ĐAN có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh, điều kinh, giảm đau, kháng viêm, đuổi phong, ôn kinh, kiện tỳ nhờ đó cải thiện được hầu hết các hiện tượng bất thường của kinh nguyệt.
KHANG NỮ ĐAN có tác dụng giúp giảm đau bụng kinh đồng thời giúp điều hòa kinh nguyệt. Chỉ sau 3 tháng sử dụng sẽ hoàn toàn tự tin và không còn ngại ngần trong những ngày kinh nguyệt. Ngoài ra, KHANG NỮ ĐAN còn có tác dụng hỗ trợ lưu thông khí huyết giúp da dẻ thêm hồng hào, tươi sáng.
KHANG NỮ ĐAN được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên nên không gây ra phản ứng phụ, không ảnh hưởng đến đường tiêu hóa.
Em có chu kỳ kinh nguyệt không đều, thất thường. Uống 2-3 viên/lần, 2 lần/ ngày. Uống trước khi có kinh nguyệt 7-10 ngày.
Chúc em mạnh khoẻ và hạnh phúc, Cảm ơn em đã quan tâm đến chuyên mục Khang Nữ Đan!