Đau bụng kinh là một triệu chứng thường gặp ở phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Biểu hiện khi đau bụng kinh là đau bụng âm ỉ, dữ dội, có thể bị tụt huyết áp, mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chảy. Để giảm những cơn đau bụng kinh nhanh một số chị em đã dùng các loại thuốc giảm đau. Ưu và nhược điểm của những loại thuốc này ra sao? Các bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
Các loại thuốc thường dùng khi đau bụng kinh
1. Cataflam: Đây là muối natri của diclofena, không chứa steroid. Thuốc được dùng để giảm đau chung kể cả đau bụng hành kinh..Đây là dạng thuốc viên uống. Tuy nhiên nếu dùng với liều lượng cao và dài này thì có thể gây một số tác dụng phụ nhứ loét đường tiêu hóa, gia tăng men gan, làm giảm chức năng thận.
Lưu ý khi sử dụng Cataflam:
- Dùng cho người trên 16 tuổi.
- Một số phản ứng khi uống thuốc có thể thấy là buồn nôn, tiêu chảy, đau vùng thượng vị nhưng thường nhẹ, tự mất đi.
- Tránh dùng Cataflam với các thuốc chống viêm không steroid khác (như aspirin), thuốc chống đông máu (heparin, ticlopidin).
- Không được dùng cho người viêm loét dạ dày tá tràng tiến triển, người bị bệnh hen, người suy gan thận nặng, người có mẫn cảm với thuốc.
2. Mefenamic acid: Đây là thuốc giảm đau không steroid. Một số chị em phụ nữ thường dùng khi bị đau bụng hành kinh. Tuy nhiên không được dùng thuốc này kéo dài hơn 7 ngày.
Lưu ý khi dùng thuốc Mefenamic acid:
- Dùng cho người trên 16 tuổi.
- Thuốc có thể gây tác dụng phụ như buồn ngủ, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, giảm tiểu cầu.
- Ngoài ra một trường hợp hiếm gặp còn có thể bị thiếu máu tan huyết.
- Thận trọng khi cơ thể mất nước, bị động kinh, không dùng cùng với thuốc chống đông (curamin), các thuốc giảm đau không steroid khác (như aspirin).
- Với người bị viêm loét dạ dày đang tiến triển, người bị hen, người có thai, người mẫn cảm với thuốc tuyệt đối không được dùng
3. Hyoscinum : Đây là loại thuốc chống co thắt có tác dụng gây giãn cơ. Cơ chế của thuốc là làm liệt giao cảm nên được dùng khi bị co đau co thắt trong đó có đau bụng hành kinh.
Lưu ý khi sử dụng Hyoscinum:
- Khi dùng thuốc có thể gây khô miệng, tim đập nhanh, bí tiểu tiện.
- Một số trường hợp bị dị ứng da nhẹ nhưng hiế gặp
- Không dùng cho người glaucom, người rối loạn niệu đạo tuyến tiền liệt và người hẹp môn vị.
4. Alverine: Đây là thuốc cũng có tác dụng là chống co thắt có tác dụng hướng cơ. Cơ chế là làm hủy co thắt sinh ra do acetylcholine, được dùng giảm đau trong các trường hợp đau do co thắt trong đó có đau khi hành kinh.
Lưu ý khi sử dụng Alverine:
- Thường dùng Alverine dạng thuốc uống trong đau bụng kinh.
- Không dùng Alverine cho người huyết áp thấp.
Tất cả các loại thuốc giảm đau trên trên đều dùng cho trường hợp cần giảm đau nhanh với liều lượng thấp. Tuy nhiên vẫn có nhiều tác dụng phụ, nếu dùng nhiều và lâu cũng không tốt cho sức khỏe.
Hiện nay có một xu hướng được nhiều bạn gái tin dùng là dùng các sản phẩm hỗ trợ chữa đau bụng kinh. Trong số đó sản phẩm Khang Nữ Đan đang được các bạn gái tin dùng . Khang nữ đan được triết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như: Xuyên khung, ích mẫu, đương quy, ô dược, hương phụ, ngải cứu…không chỉ giúp giảm đau bụng kinh mà còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt giúp người phụ nữ khỏe hơn, da dẻ hồng hào tươi sáng hơn. Thuốc dược điều chế từ các cây thuốc nam nên không gây tác dụng phụ và có hiệu quả lâu dài.
Sản phẩm KHANG NỮ ĐAN của công ty Hà Minh có nguồn gốc thảo dược hiệu quả trong việc giảm đau bụng kinh, điều hòa kinh nguyệt, giúp chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn với dạng bào chế viên nén đẹp, tiện dụng. Sản phẩm tuy mới xuất hiện trên thị trường nhưng đã được chị em phụ nữ tin dùng, do tạo hiệu quả rõ rệt sau 3 tháng mà lành tính, không gây tác dụng phụ.
Tít đã bình luận
mấy trước thi thoảng e mới bị đau bụng kinh nhưng 2năm gần đây tháng nào cũng thế, khi bắt đầu có đều bị đau dữ dội mấy tiếng liền rồi thôi, cho e hỏi có cách chữa trị ko ạ?
Khang Nữ Đan đã bình luận
Chào bạn, theo như bạn mô tả thì bạn bụ đau bụng kinh, trong bài viết trên, mình cũng đã liệt kê một số loại thuốc, trong đố có sản phẩm Khang nữ đan được triết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như: Xuyên khung, ích mẫu, đương quy, ô dược, hương phụ, ngải cứu…không chỉ giúp giảm đau bụng kinh mà còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt giúp người phụ nữ khỏe hơn, da dẻ hồng hào tươi sáng hơn. Thuốc dược điều chế từ các cây thuốc nam nên không gây tác dụng phụ và có hiệu quả lâu dài.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo một số mẹo để giảm đau bụng kinh như : http://khangnudan.vn/meo-nho-xu-ly-dau-bung-kinh-1172/
Mai Thi Hoa đã bình luận
Chị gái em mỗi lần có kinh nguyệt là đau giữ lắm.Đau ko chịu nổi phải bò ,đau đến nỗi không thở được.cho e hỏi chuyên gia tư vấn uống thuốc gì và uống như thế nào để hiệu quả.em xin cám ơn.
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Chào em!
Bụng đau quằn quại mỗi khi “đến tháng”, mỏi nhừ các cơ, lưng, vai, đôi lúc ói mửa những ngày “đèn đỏ”…, tất cả là triệu chứng của bệnh đau bụng kinh.
Ngải cứu, đương quy, xuyên khung, ô dược, hương phụ, trần bì, ích mẫu… là những thảo dược rất hiệu quả để điều hòa kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh. Bên cạnh việc sắc uống, chị em có thể sử dụng các sản phẩm có sẵn của những thương hiệu uy tín tại Việt Nam, như viên Khang Nữ Đan, tạo hiệu quả rõ ràng chỉ trong 3 tháng.
Uống 2-3 viên/lần, 2 lần/ ngày. Uống trước khi có kinh nguyệt 7-10 ngày.
Chúc em mạnh khoẻ và hạnh phúc!